Thư Ủng Hộ
Tuyên Ngôn DÂN CHỦ TỰ DO ngày 8-4-2006
và Lời Kêu Gọi ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
XÂY DỰNG LẠi ĐẤT NƯỚC ngày 15-4-2006.
Tuyên Ngôn DÂN CHỦ TỰ DO ngày 8-4-2006
và Lời Kêu Gọi ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
XÂY DỰNG LẠi ĐẤT NƯỚC ngày 15-4-2006.
Rạch Giá –Kiên Giang, Cần Thơ, An Giang
và Thủ Đô Hà Nội, ngày 18 tháng 7 năm 2006
và Thủ Đô Hà Nội, ngày 18 tháng 7 năm 2006
Kính gửi:
- Cụ Hoàng Minh Chính-nhà cách mạng lão thành và nhà tranh đấu dân chủ tiền bối ngõ 26 phố Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, Hà nội
- Linh mục Tađêô Nguyễn Văn Lý, Thành phố Huế
- Linh mục Phêrô Phan Văn Lợi, Thành phố Huế
- Nhà nghiên cứu Hán Nôm Trần Khuê - Thành phố Sài gòn
- Kỹ sư Đỗ Nam Hải - Thành phố Sài gòn
- Nhà báo Nguyễn Khắc Toàn – 11 Ngõ Tràng Tiền - Thành phố Hà nội
- Bác sĩ Nguyễn Xuân Ngãi – Hoa Kỳ
- Giáo sư Nguyễn Chính Kết – Thành phố Sài gòn
Đồng Kính gửi:
- Dư luận nhân dân trong nước và đồng bào Hải ngoại
- Dư luận nhân dân yêu chuộng tự do dân chủ, công bằng bác ái trên toàn thế giới (qua mạng internet)
Kính thưa Ban Tổ chức Tuyên ngôn Dân chỦ tỰ do NGÀY 8-4-2006 và lỜi KÊU GỌi ĐẠi ĐOÀN KẾT DÂN TỘC XÂY DỰNG LẠi ĐẤT NƯỚC NGÀY 15-4-2006. Chúng tôi gồm có 483 công dân của 3 tỉnh: tỉnh Kiên Giang, An Giang và Cần Thơ. Trong số những người này gồm có nhiều thành phần trong xã hội, có người là quân đội thuộc Mặt trận Dân Tộc Giải Phóng Miền nam Việt Nam trước năm 1975, là dân kháng chiến qua 2 thời kỳ cũng như những gia đình nuôi chứa cán bộ cơ sở quân đội Việt Cộng miền Nam trước 30-4-1975 cùng nhiều gia đình truyền thống cách mạng CS VN có công, là thân nhân các liệt sỹ và cùng nhiều bà con nông dân quê mùa ngu dốt, chân lấm tay bùn quanh năm chỉ biết đến ruộng lúa bờ khoai, đầu tắt mặt tối lấy đồng ruộng làm nguồn vui làm lẽ sống. Sau ngày gọi là “giải phóng miền Nam” chúng tôi rời đơn vị cùng trở về quê hương, người thì bị thương tật, người thì lớn tuổi sức khoẻ kém đã nghỉ việc về sống với gia đình, đoàn tụ gia đình thân nhân họ hàng quyến thuộc tại miền Nam VN. Trước năm 1975, cuộc sống của gia đình người thân chúng tôi tuy sống dưới chế độ cũ Việt Nam Cộng hoà nhưng cuộc sống rất êm đềm và sung túc, cảnh làng quê và 2 bờ kênh rạch trù phú. Các gia đình chúng tôi đất đai ruộng vườn tược rất nhiều, có từ hàng chục đến hàng trăm công ruộng. Nhưng đến năm 1976, các địa phương chúng tôi ở miền Tây Nam bộ đã bị các cán bộ của ĐCS, Nhà nước VN là những kẻ ỷ chức, ỷ quyền mượn danh nghĩa quân đội quốc phòng + cảnh sát, chính quyền thuộc bộ, ngành các cấp từ ấp, xã, huyện, tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh đến Trung ương. Những kẻ này đã tổ chức cướp đất đai, nhà cửa, vườn ruộng, san ủi cả mồ mả tổ tiên, ông, bà, cha, mẹ chúng tôi để bán cho các công ty kinh doanh, cưỡng chế người dân chúng tôi lấy đất ruộng, lập nông trường, kẻ thì lấy đất để thuê người làm nhằm trục lợi, kẻ thì cướp được đất bán cho người khác lấy tiền đút túi, chúng chia chác đất đai tứ tung coi như của riêng của chúng, mà không trả tiền đền bù thoả thuận gì hết cho người nông dân chúng tôi. Chúng mượn danh Luật Đất đai của Nhà nước CSVN được ghi trong điều 1 là : “Đất đai là công thổ của toàn dân…” và Điều 4 của Hiến pháp CS VN qui định : “Đảng CSVN là đại biểu quyền lợi cho dân tộc VN, lãnh đạo trực tiếp, toàn diện tuyệt đối nhân dân VN…” để hợp pháp hoá việc cướp đoạt đất đai của nhân dân Việt Nam mà chúng tôi cũng là một nạn nhân trong những vụ cướp này. Và cán bộ Nhà nước Cộng Sản Việt Nam ra lệnh là ai trong số chúng tôi mà không giao đất, nhà cửa cho chúng, là bị chúng chụp mũ liệt người đó thuộc vào đối tượng chống lại chính quyền cộng sản cách mạng, sẽ bị công an + cơ động cảnh sát điều tra, bắt bớ đánh bằng roi điện, súng điện, có cả toà án + viện kiểm sát do bọn chúng lập ra dựa vào Hiến pháp, Luật pháp của Nhà nước CS VN kết án bỏ tù oan sai. Dân lành chúng tôi đã phải chịu đựng hơn 30 năm nay: nào là mất đất đai, mất tài sản, trắng tay hơn 30 năm qua mà không biết kêu ai. Đơn Yêu cầu khiếu tố của chúng tôi gửi từ địa phương cho đến Trung ương ở Hà nội, chẳng được một ai, hoặc được một cơ quan nào giải quyết mà hậu quả là người đưa đơn bị cảnh sát bắt bớ, tù đày, tra tấn và đánh đập dã man để chúng tôi không còn một ai dám ló đầu đi thưa kiện những kẻ cướp đất của mình ( thưa kiện những cán bộ Nhà nước Cộng sản Việt Nam). Khi người dân chúng tôi khiếu kiện nhiều, thì đến ngày 6-2-1991 Văn phòng Bộ trưởng, Thanh tra Cục 2, Văn phòng TW tại thành phố Hồ Chí Minh cùng đại diện Uỷ ban Tỉnh Hậu Giang (giờ đây là tỉnh Cần Thơ) đã phải ký biên bản giải quyết trả lại đất đai cho chúng tôi. Nhưng thực tế lãnh đạo Uỷ ban Tỉnh Hậu Giang đã phớt lờ, chà đạp lên biên bản trên và không trả đất cho chúng tôi. Buộc người dân chúng tôi ở nông trường Sông Hậu, nông trường Cờ Đỏ thuộc 2 huyện Ô Môn và huyện Thốt Nốt đã phải liên tục đi biểu tình, đấu tranh đòi quyền lợi chính đáng của mình, gia đình mình. Nhưng chính quyền Cộng sản Việt Nam đáp lại quyền lợi chính đáng của người dân bằng đàn áp, khủng bố cho công an bắt bớ những người dân tay không chúng tôi. Năm 1992-1993, nhiều người trong đoàn biểu tình của chúng tôi đã bị bắt và bị vu oan, bị nhốt giam và đánh đập đã có nhiều người đổ máu, có người bị đánh chết trong lúc đấu tranh cũng như trong tù tại các trại giam ở tỉnh Cần Thơ. Đặc biệt có 14 các anh, chị, bà con có hình trong các tấm ảnh chụp dưới đây mà chúng tôi gửi kèm và có tên trong danh sách trên được viết chữ nghiêng, đậm và gạch chân nêu trong bảng danh sách đã bị bắt vì đi khiếu kiện đòi đất đai vào năm 2001 tại Hà Nội bị công an Tỉnh Cần Thơ lừa nói bà con hãy trở về địa phương để giải quyết. Nhưng khi trở về đến Cần Thơ thì bị bắt vào trại giam và bị đánh đập, tra tấn rất dã man như các anh, chị bà con :… mà chúng tôi sẽ có đơn Tố cáo cụ thể gửi sau. Hiện nay, nhiều người sau khi được thả về còn mang bệnh nặng trong người như chị Nguyễn Thị Giàu, thị trấn Cờ Đỏ, huyện Cờ Đỏ, tỉnh Cần Thơ (trước là huyện Ô Môn), sau khi được thả về nhà đang sống dở chết dở nhà cửa ruộng vườn vẫn bị cướp, không tiền sinh sống thuốc men chữa bệnh, hiện nay đang hấp hối tại nhà không đi đứng được. Riêng gia đình chị Nguyễn Thị Mười, ấp Kinh 9A, xã Thạnh đông, Tân Hiệp, Kiên Giang bị bắt giam 5 người, trong đó chồng chị Mười do bị công an đánh đập trong tù nên khi được thả từ trong trại giam về nhà. Sau đó chỉ một thời gian ngắn đã bị chết vì vết thương bị đánh và bệnh mắc ở trong trại giam. Gia đình ông Kha Văn Chầu, tạm trú tổ 22 ấp Thượng 1, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang có người em vợ là Võ Văn Hải bị bắt vì lý do gia đình đi khiếu kiện, bị công an kết án oan 12 năm tù từ ngày 11-11-1997 đến nay vẫn chưa được thả về. Giờ đây chúng tôi đã tiếp nhận được Bản Tuyên Ngôn Dân Chủ Việt Nam 2006 đã công bố lần thứ 7 ngày 8-7-2006 như một luồng gió mới cứu cánh cho chúng tôi đi đấu tranh đòi quyền dân sinh, đòi công bằng xã hội. Chúng tôi được biết Bản Tuyên Ngôn lịch sử này ở trong nước cho đến thời điểm này đã hơn 1730 người đã tham gia công khai ký tên ủng hộ. Đối với dư luận Quốc tế thì đến nay đã có gần 140 các Nghị sĩ, Dân biểu, cựu Tổng thống các nước trên thế giới như Hoa Kỳ, Úc, Canađa, Tiệp khắc, Liên minh Châu Âu EU … cũng đã tuyên bố ủng hộ Bản Tuyên Ngôn này. Chúng tôi thấy trước đây ở miền Nam ông Hồ Chí Minh là người đọc bản Tuyên Ngôn độc lập ngày 2-9-1945 tại Ba đình Hà nội, đã nhắc lại lời của Bản Tuyên Ngôn độc lập của Hoa Kỳ và của nước Pháp cách đây hơn 200 năm : mọi người sinh ra đều có quyền tự do, bình đẳng và tạo hoá cho họ cái quyền ấy… Sau đó trong nhiều Lời phát biểu và văn kiện của ĐCS VN cũng nhắc lại ĐCS VN “tất cả do dân, vì dân” và không muốn nhìn thấy dân Việt nam làm nô dịch cho một nước nào trên lãnh thổ Việt nam, chạy dài qua đời ông, đời cha, đời bản thân chúng tôi. Nhưng sau ngày 30-4-1975, toàn miền Nam giải phóng, Việt Nam về một mối thì người dân bị kẻ ỷ chức quyền Nhà nước CS VN cướp tài sản hành hạ, người dân thua một con vật. Đến năm nay là 2006, chúng tôi từ chỗ có nhà cao, đất rộng, cây trái xum xuê, rất là sung túc. Nhưng hiện trường thực tế ngày nay bị kẻ lừa Đảng cấp trên+hại dân-đồng đội-đồng chí cấp dưới từ thành thị đến thôn quê, cướp trắng tay không cơm ăn, không nhà ở, ốm đau không thuốc uống, còn chết thì không có đất để chôn vùi, dù trước đây là đất của mình, nhà cũng của mình, phải ra đi tay không-đây là một điều uất hận đến muôn đời. Lời của ĐCS VN, của Hồ Chí Minh ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành, ai cũng có nhà ở… chỉ là lời nói hão huyền, mị dân và hành động thì ăn cướp đất đai, đàn áp dân lành. Vậy giờ đây chúng tôi thấy Ban tổ chức Tuyên ngôn Dân chủ Tự do ngày 8-4-2006 và Lời kêu gọi Đại đoàn kết dân tộc xây dựng lại đất nước ngày 15-4-2006, gồm có các nhà trí thức, cách mạng lão thành, cùng nhiều nhân vật có tài hiểu xa, biết rộng, yêu nước thương dân, bênh vực những người thấp cổ bé họng, dân oan bị cướp nhà, cướp ruộng lại còn bị bắt bớ vu oan tù đày, đàn áp khủng bố, thành lập tổ chức đấu tranh đòi lại nhân quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt nam, để cho con cháu chúng tôi muôn đời sau được sống cảnh cơm no áo ấm, được sống tự do không phải nơm nớp lo sợ bị đàn áp chỉ vì đi đấu tranh đòi quyền lợi cho mình, gia đình mình và quyền mưu sinh! Chúng tôi đồng tình nguyện đăng ký ghi tên và ký tên có danh sách từng người và từng địa phương khác ấp, khác xã, khác huyện, khác tỉnh vào Bản Tuyên ngôn Dân chủ Tự do ngày 8-4-2006 và Lời Kêu gọi Đại Đoàn kết dân tộc xây dựng lại đất nước ngày 15-4-2006, để cổ vũ phong trào đấu tranh dân chủ tự do, chống tiêu cực, chống tham nhũng quan liêu, của những người sống trên xương máu đồng đội và đồng bào chủng tộc, mà mượn chức, mượn quyền của Đảng cộng sản Việt nam, và mượn danh nghĩa con cháu và “bộ đội cụ Hồ” là một điều nhục nhã và không biết xấu hổ. Chúng tôi xin trình với các Tổ chức Dân chủ trong nước và đồng bào hải ngoại, cùng Uỷ ban nhân quyền Liên hiệp quốc, là người dân chúng tôi hiện giờ không có tự do dân chủ, mất nhân quyền. Nếu được sự kết nạp tham gia cùng Tổ chức dân chủ chúng tôi sẽ vạch rõ các hành vi, hành động của những kẻ quan lại của ĐCS VN quên hết tính chất con người mà những gì chúng tôi đã hiểu biết được để sớm đưa đất nước Việt nam trở nên một nền văn minh mới, con người mới tự do dân chủ, người dân chúng tôi mới được sống yên lành không bị cướp đất đai, mồ mả tổ tiên không bị đào xới liên miên, người dân đi khiếu kiện không còn bị bắt bớ, tra tấn, trù dập, chúng tôi chấm dứt vĩnh viễn không còn phải sống kiếp là những “Dân oan Việt Nam” khốn khổ nữa… Vì xuất phát từ suy nghĩ như vậy nên chúng tôi tự nguyện, tự giác ký tên vào Bản Tuyên Ngôn này, đây sẽ là một vinh dự lớn cho 483 công dân chúng tôi ở vùng sâu, vùng xa, mà trước đây gọi là vùng “giải phóng miền Nam Việt nam”, được tham gia vào sự nghiệp đấu tranh đòi dân chủ tự do cho dân tộc Việt nam chúng ta. Chúng tôi cũng được biết rằng sự nghiệp đấu tranh đòi dân chủ tự do là sự nghiệp chung của toàn thể nhân dân Việt Nam và nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới là lâu dài, gian khổ và đầy hiểm nguy . Nên để tiến tới thành công thì chúng ta chỉ có đoàn kết và đoàn kết sẽ đại thành công. Chúng ta không để cho kẻ khác lợi dụng chia rẽ các anh em trong phong trào đấu tranh đòi dân chủ tự do, mọi người đều có quyền cất cao tiếng nói đấu tranh đòi dân chủ tự do của mình, không phân biệt người này, ý kiến nọ. Chúng tôi nghĩ tự thân những người trong phong trào đấu tranh đòi dân chủ tự do là những người mang tư tưởng dân chủ cao nhất, phải tôn trọng sự khác biệt, sự đa dạng phong phú và các cấp độ đối kháng với hệ tư tưởng chính thống của nhà cầm quyền CSVN. Nhưng miễn là có cùng một tôn chỉ, mục đích là đấu tranh dân chủ tự do cho dân tộc và đất nước VN yêu quí của chúng ta. Tuyệt đối không để xuất hiện tình trạng trong anh em dân chủ có sự độc đoán, độc quyền, lộng quyền và thoá mạ, thiếu tôn trọng lẫn nhau để làm suy yếu phong trào chung của chúng ta.Tuy nhiên chúng ta cũng không ủng hộ và phê phán mạnh mẽ những ai còn tư tưởng mơ hồ và ảo tưởng đặt niềm tin quá lớn vào sự tự tiến hóa và sự tự thân vận động, sự tự cải cách tiến bộ của ĐCS VN như nhiều Đảng CS khác trên thế giới đã tự cải tạo mình theo trào lưu tiến bộ của thời đại mà chúng ta bỏ rơi vũ khí đấu tranh của mình. Chúng tôi cũng biết việc tham gia ký tên vào Bản Tuyên Ngôn lịch sử và Lời Kêu gọi Đại Đoàn kết dân tộc xây dựng lại đất nước ngày 15-4-2006 này cũng sẽ bị Đảng CSVN cho công an và chính quyền địa phương các cấp ở những nơi sinh quán và trú quán hiện nay của những người dân oan đã tham gia ký tên tìm mọi cách trù dập, hãm hại, bắt bớ, đánh đập, tù đầy, như trước đây người dân chúng tôi đã từng phải chịu đựng hậu quả như đã kể ở phần trên sau ngày được gọi là “giải phóng hoàn toàn miền Nam 30-4-1975”. Vì nguyên nhân và lý do này, chúng tôi đề nghị Ban lãnh đạo tổ chức Tuyên ngôn 8406 và Lời kêu gọi đoàn kết dân tộc 15-4-2006….hãy quan tâm đến việc bảo vệ đại diện cho tập thể chúng tôi. Đồng thời chúng tôi cũng kêu gọi Dư luận, ngôn luận đài, báo chí trong nước + ngoài nước, đồng bào trong nước và Hải ngoại và Ủy Ban nhân quyền Liên hiệp quốc, các Tổ chức bảo vệ quyền con người trên thế giới hãy quan tâm bảo vệ mạng sống của toàn bộ những công dân chúng tôi đã ký tên trong danh sách ủng hộ vào Bản Tuyên ngôn Dân chủ tự do 2006 và Lời kêu gọi đại đoàn kết dân tộc 15-4-06…. Chúng tôi những dân oan Việt Nam đi khiếu kiện nhiều năm mà quê quán, trú quán hiện nay thuộc các tỉnh nói trên, cũng là những người có tên trong danh sách Dân oan đã được đưa lên Internet do ông Kha Văn Chầù đại diện.Trong thời gian tập trung khiếu kiện ở vườn hoa Mai Xuân Thưởng, và các cơ quan đầu não của Đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam ở Hà Nội chúng tôi cũng đã may mắn được gặp các nhà đấu tranh dân chủ Việt Nam ở Thủ đô Hà Nội như các Vị :
Tôi cũng thường xuyên bị công an VN răn đe và chủ nhà cho tôi ở thuê cũng bị công an đe doạ không muốn cho tôi tạm trú tại đây.Vừa qua tôi có việc phải trở về An giang, bị công an tỉnh Cần thơ gọi vào điện thoại di động liên tục đe doạ bắt giam vào tù làm vợ con và hàng xóm rất hoang mang, lo sợ cho cảnh ngộ của tôi. Riêng bản thân tôi hiện nay có nhiều vết thương cũ do chiến đấu trực tiếp trên chiến trường vào ngày 27 tháng 11 năm 1962 tại Kinh 10 ấp kinh 15 xã Biển Bạch huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau. Và sau trận đánh này tôi đã được kết nạp vào Đảng Nhân dân cách mạng của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tức ĐCSVN ngày nay vào đúng ngày 19 tháng 5 năm 1963 tại chiến trường Cà Mau thuộc Quân khu 9. Hiện nay tôi mắc rất nhiều bệnh tậtt nặng như đau tim, rối loạn thần kinh não do vết thương cũ tái phát… sức khoẻ rất yếu (có Hồ sơ bệnh án kèm theo).2- Võ Thanh Hồng, tạm trú tổ 22 ấp Thượng 1, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
3- Trần Thị Bảy, tạm trú tổ 22 ấp Thượng 1, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
4- Võ Thị Hiền, tạm trú tổ 22 ấp Thượng 1, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
5- Lê Thị Chậu, trú tại thị trấn Cờ Đỏ, huyện Cờ Đỏ, tỉnh Cần Thơ
6-Trần Văn Lợi, trú tại Thạnh Phú, Thốt Nốt, tỉnh Cần Thơ
7- Nguyễn Văn Lớn (tự Sáu Xương), trú tại Kinh cặp, nông trường Cờ Đỏ, Cần Thơ
8- Trần Văn Hầu, trú ở Thạnh Phú, Thốt nốt, Cần thơ
9- Thái Văn Tô, trú ở Trùng Hưng, Thốt Nốt, Cần Thơ.
10-Mai Thị Quế, trú ở Thạnh Quới, Thốt nốt, Cần Thơ.
11-Nguyễn thị Năng, đội 6 nông trường Cờ Đỏ, Cần Thơ
12- Đặng Văn Quang, đội 4 nông trường Cờ Đỏ, Cần Thơ
13- Nguyễn Văn Được, thị trấn cờ đỏ, thốt nốt, Cần Thơ
14- Trần Văn Hiếu, trú ở Trung An, Thốt nốt, Cần thơ
15-Nguyễn Thị Trẻo, nông trường Cờ Đỏ, Thốt nốt, Cần Thơ
16-Lê Văn Đủ, ấp Phước Lộc, trung nhất, huyện Vĩnh Thạnh Cần Thơ
17-Nguyễn Văn Tài, ấp Thạch Hoà, xã Thạnh Phú, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ
18-Nguyễn Văn Tám, An Lợi, Thạnh Phú, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ
19- Thái Văn Đời, Trung hưng, thốt nốt, Cần Thơ
20- Trần Văn Quét, Trung Nhứt, Thốt nốt, Cần Thơ
21-Nguyễn Văn Văn, ấp Thạch Hoà, Thạnh Phú, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ
22-Nguyễn Văn Tiến, Thạnh Phú, Thốt nốt, Cần Thơ
23-Nguyễn Văn Đông, tổ 3 đội 7 nông trường Cờ Đỏ, Cần Thơ
24- Nguyễn Văn Sáu, Tràng thọ, Thốt nốt, Cần Thơ
25-Nguyễn Thị Huệ, đội 6 nông trường Cờ Đỏ, Cần Thơ
26- Lê Thị Bé Tám, An Lợi, Thạnh Phú, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ
27- Huỳnh Thị Mai, Thạch Hoà, Thạnh Phú, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ
28- Phan Thị Minh Châu, Thạnh Quới, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ
29- Phan Thị Thu Nga, Thạnh Phú, Vĩnh Thạnh, Cần thơ
30-Nguyễn Thị Ngư, Long Kiến, Chợ Mới, tỉnh An Giang
31-Nguyễn Thị Ba, Trung An, Thốt nốt, tỉnh Cần Thơ
32- Phạm Thị Đào, Trung Nhứt, Thốt nốt, Cần Thơ
33- Nguyễn thị Dư, Thạch Đông, Tân Hiêp, Kiên Giang
34- Nguyễn Thị Giàu, thị trấn Cờ Đỏ, huyện Cờ Đỏ, tỉnh Cần Thơ
35- Nguyễn Thị Xuyến, đội 5 nông trường Cờ Đỏ, Cần Thơ
36-Nguyễn Thị Tâm, thị trấn Cờ Đỏ, huyện Cờ Đỏ, tỉnh Cần Thơ
37-Bạch Thị Tư, Trung hưng, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ
38- Nguyễn Thị Đẹp, xã Long Giang, chợ Mới, tỉnh An Giang
39- Đặng Thị Nhiệm, núi Tô, Tri Tôn, An Giang
40- Phạm Thị Ánh, ấp Tây Khánh 5, Mỹ Hoà, An Giang
41- Huỳnh Thị Thời, Trung Nhứt, Thốt nốt, Cần Thơ
42-Huỳnh Thị Đào, Trung Nhứt, Thốt nốt, Cần Thơ
43- Trần Thị Hui, Thới Đông, Ô môn, Cần Thơ
44- Huỳnh Văn Ngân, Thạnh Phú, Thốt Nốt, Cần Thơ
45- Nguyễn Ngọc Minh, ấp Qui Long, Thạnh Mỹ, Vĩnh Thạnh, tỉnh Cần Thơ
Tiếp theo là phần hình ảnh của tập thể Kinh 9 Tân Hiệp (Kiên Giang), toàn bộ danh sách số đồng bào dưới đây đều bị công an các tỉnh Cần Thơ – An Giang – Kiên Giang bắt giam khi đi khiếu kiện và đều bị đánh đập dã man, tra tấn tàn bạo:
Ảnh 4: Bức ảnh chụp những người tham gia ký tên ủng hộ Tuyên Ngôn Dân Chủ Tự Do 8406 và Lời Kêu Gọi Đại Đoàn Kết Dân Tộc và xây dựng lại đất nước ngày 15-4-2006 do giáo sư Trần Khuê và bác sĩ Nguyễn Xuân Ngãi đứng đầu. Bức ảnh trên từ trái qua phải gồm các bà Võ Thị Hiền (huyện Vĩnh Thạnh, Cần Thơ), Trần Thị Tiện, Lê Thị Phường, Nguyễn Thị Thơi, Phạm Kỳ Hỷ, Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Viền (Đại Diện 16 hộ ở Tân Hiệp, Kiên Giang-Rạch Giá), Trần Thị Bảy (Vĩnh Thạnh, Cần Thơ) và ông Nguyễn Ngọc Minh (huyện Vĩnh Thạnh, Cần Thơ, không có trong hình). Ảnh 5 : Ảnh chụp bà Nguyễn Thị Viên, dân oan thị trấn Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, bà Phan Thu Năm là dân oan thị xã Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang cùng ông Kha Văn Chầu, một cán bộ lão thành, một thương bệnh binh, đảng viên ĐCSVN, gia đình liệt sỹ có công với cách mạng cộng sản, là những người cùng tham gia ký tên ủng hộ Tuyên Ngôn Dân Chủ Tự Do 8406 và Lời Kêu Gọi Đại Đoàn Kết Dân Tộc và xây dựng lại đất nước ngày 15-4-2006. Ảnh 6 : Ông Kha Văn Chầu (đứng ngoài cùng bên trái ảnh trên) là dân oan Kiên Giang-Rạch Giá tham gia biểu tình khiếu kiện trước tượng Lênin ở vườn hoa Chi Lăng, quận Ba đình Hà nội tháng 5-2006 cùng nhiều dân oan các tỉnh khác. Ảnh dưới là một dân oan thị trấn Tân Hiệp, Kiên Giang-Rạch Giá, tham gia biểu tình tại vườn hoa Mai Xuân Thưởng cạnh tượng đài Lý Tử Trọng ven Hồ Tây Hà nội tháng 7-2006, là những người cũng tham gia ký tên ủng hộ Tuyên Ngôn Dân Chủ Tự Do 8406 và Lời Kêu Gọi Đại Đoàn Kết Dân Tộc và xây dựng lại đất nước ngày 15-4-2006. Ảnh 7: Ảnh chụp từ trái sang phải hình bà Nguyễn Thị Kim Hoa sinh năm 1944, ấp Đông Lập xã Thạnh Đông, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang và bà Trần Thị Tiện sinh năm 1933 ở tổ 7 ấp Đông Hưng, thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang là những dân oan đi khiếu kiện đã nhiều năm và là những người tham gia ký tên ủng hộ Tuyên Ngôn Dân Chủ Tự Do 8406 và Lời Kêu Gọi Đại Đoàn Kết Dân Tộc và xây dựng lại đất nước ngày 15-4-2006.
- Hoàng Minh Chính, ở 26 Lý Thường Kiệt – Hà Nội.
- Nguyễn Khắc Toàn, ở 11 Ngõ Tràng Tiền - Hoàn Kiếm – Hà Nội.
Và sắp tới đây chúng tôi sẽ gặp các vị dân chủ khác ở Sài Gòn và Hà Nội như: - Trần Khuê, ở 296 Nguyễn Trãi – Quận 5 – Sài Gòn
- Phạm Quế Dương, ở 37 Lý Nam Đế - Hoàn Kiếm - Hà Nội.
- Hoàng Tiến, ở phòng A11 khu tập thể Thanh Xuân bắc – Hà Nội.
- Đỗ Nam Hải, Nguyễn Kiệm – Phú Nhuận – Sài Gòn
- Nguyễn Chính Kết - Thành phố Sài Gòn
- Nguyễn Văn Đài, Văn phòng luật sư Thiên Ân số 10 Đoàn Trần Nghiệp – Hai Bà Trưng - Hà Nội.
Còn một số vị khác trong thời gian tới chúng tôi cũng sẽ gặp là các nhà hoạt động dân chủ, nhân quyền và tự do tôn giáo khác ở các tỉnh miền Trung VN như linh mục Tađêô Nguyễn Văn Lý, linh Mục Tađêô Phan Văn Lợi… Cuối cùng chúng tôi trân trọng gửi kèm bức thư này là các tấm hình chụp những hình ảnh một số người đại diện có mặt đấu tranh cho tập thể thân nhân của nông trường Cờ đỏ+cá nhân+tập thể, 16 hộ tại ấp Kinh 9, thị trấn Tân hiệp, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang. Trong số những người dân ký tên dưới đây và có tên trong ảnh là những người đại diện tập thể: 483 công dân những chiến sĩ dân chủ - hòa bình Việt Nam. Những tấm hình này là minh chứng hùng hồn những dân oan đau khổ chúng tôi quyết chí ủng hộ Tuyên ngôn dân chủ tự do 8406 và Lời kêu gọi đại đoàn kết dân tộc 15/4/2006. Đồng thời nó cũng là bằng chứng hùng hồn, rõ ràng của những con người cụ thể bằng xương thịt, có địa chỉ rõ ràng đã thề tham gia góp phần nhỏ bé của mình quyết ủng hộ đến cùng sự nghiệp đấu tranh cho dân chủ tự do và công bằng xã hội của đất nước Việt Nam chúng ta chứ không có gì là ngụy tạo giả dối. Chúng tôi tha thiết đề nghị ban tổ chức sớm đưa danh sách tên tuổi chúng tôi để công bố vào dịp kỷ niệm tháng thứ 4 ngày công bố 2 văn kiện chính trị quan trọng trên tới đây, rất chân thành cám ơn các quý vị đã đáp ứng nguyện vọng này. Sau đây là danh sách cụ thể: 1-Kha Văn Chầu, tạm trú tổ 22 ấp Thượng 1, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang số Mobile : 0919463331 hiện nay đang tạm trú tại Hà Nội để tiện việc khiếu kiện : số nhà 65 ngõ 88 Ngọc Hà - Ba Đình – Hà Nội.Tôi cũng thường xuyên bị công an VN răn đe và chủ nhà cho tôi ở thuê cũng bị công an đe doạ không muốn cho tôi tạm trú tại đây.Vừa qua tôi có việc phải trở về An giang, bị công an tỉnh Cần thơ gọi vào điện thoại di động liên tục đe doạ bắt giam vào tù làm vợ con và hàng xóm rất hoang mang, lo sợ cho cảnh ngộ của tôi. Riêng bản thân tôi hiện nay có nhiều vết thương cũ do chiến đấu trực tiếp trên chiến trường vào ngày 27 tháng 11 năm 1962 tại Kinh 10 ấp kinh 15 xã Biển Bạch huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau. Và sau trận đánh này tôi đã được kết nạp vào Đảng Nhân dân cách mạng của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tức ĐCSVN ngày nay vào đúng ngày 19 tháng 5 năm 1963 tại chiến trường Cà Mau thuộc Quân khu 9. Hiện nay tôi mắc rất nhiều bệnh tậtt nặng như đau tim, rối loạn thần kinh não do vết thương cũ tái phát… sức khoẻ rất yếu (có Hồ sơ bệnh án kèm theo).2- Võ Thanh Hồng, tạm trú tổ 22 ấp Thượng 1, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
3- Trần Thị Bảy, tạm trú tổ 22 ấp Thượng 1, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
4- Võ Thị Hiền, tạm trú tổ 22 ấp Thượng 1, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
5- Lê Thị Chậu, trú tại thị trấn Cờ Đỏ, huyện Cờ Đỏ, tỉnh Cần Thơ
6-Trần Văn Lợi, trú tại Thạnh Phú, Thốt Nốt, tỉnh Cần Thơ
7- Nguyễn Văn Lớn (tự Sáu Xương), trú tại Kinh cặp, nông trường Cờ Đỏ, Cần Thơ
8- Trần Văn Hầu, trú ở Thạnh Phú, Thốt nốt, Cần thơ
9- Thái Văn Tô, trú ở Trùng Hưng, Thốt Nốt, Cần Thơ.
10-Mai Thị Quế, trú ở Thạnh Quới, Thốt nốt, Cần Thơ.
11-Nguyễn thị Năng, đội 6 nông trường Cờ Đỏ, Cần Thơ
12- Đặng Văn Quang, đội 4 nông trường Cờ Đỏ, Cần Thơ
13- Nguyễn Văn Được, thị trấn cờ đỏ, thốt nốt, Cần Thơ
14- Trần Văn Hiếu, trú ở Trung An, Thốt nốt, Cần thơ
15-Nguyễn Thị Trẻo, nông trường Cờ Đỏ, Thốt nốt, Cần Thơ
16-Lê Văn Đủ, ấp Phước Lộc, trung nhất, huyện Vĩnh Thạnh Cần Thơ
17-Nguyễn Văn Tài, ấp Thạch Hoà, xã Thạnh Phú, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ
18-Nguyễn Văn Tám, An Lợi, Thạnh Phú, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ
19- Thái Văn Đời, Trung hưng, thốt nốt, Cần Thơ
20- Trần Văn Quét, Trung Nhứt, Thốt nốt, Cần Thơ
21-Nguyễn Văn Văn, ấp Thạch Hoà, Thạnh Phú, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ
22-Nguyễn Văn Tiến, Thạnh Phú, Thốt nốt, Cần Thơ
23-Nguyễn Văn Đông, tổ 3 đội 7 nông trường Cờ Đỏ, Cần Thơ
24- Nguyễn Văn Sáu, Tràng thọ, Thốt nốt, Cần Thơ
25-Nguyễn Thị Huệ, đội 6 nông trường Cờ Đỏ, Cần Thơ
26- Lê Thị Bé Tám, An Lợi, Thạnh Phú, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ
27- Huỳnh Thị Mai, Thạch Hoà, Thạnh Phú, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ
28- Phan Thị Minh Châu, Thạnh Quới, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ
29- Phan Thị Thu Nga, Thạnh Phú, Vĩnh Thạnh, Cần thơ
30-Nguyễn Thị Ngư, Long Kiến, Chợ Mới, tỉnh An Giang
31-Nguyễn Thị Ba, Trung An, Thốt nốt, tỉnh Cần Thơ
32- Phạm Thị Đào, Trung Nhứt, Thốt nốt, Cần Thơ
33- Nguyễn thị Dư, Thạch Đông, Tân Hiêp, Kiên Giang
34- Nguyễn Thị Giàu, thị trấn Cờ Đỏ, huyện Cờ Đỏ, tỉnh Cần Thơ
35- Nguyễn Thị Xuyến, đội 5 nông trường Cờ Đỏ, Cần Thơ
36-Nguyễn Thị Tâm, thị trấn Cờ Đỏ, huyện Cờ Đỏ, tỉnh Cần Thơ
37-Bạch Thị Tư, Trung hưng, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ
38- Nguyễn Thị Đẹp, xã Long Giang, chợ Mới, tỉnh An Giang
39- Đặng Thị Nhiệm, núi Tô, Tri Tôn, An Giang
40- Phạm Thị Ánh, ấp Tây Khánh 5, Mỹ Hoà, An Giang
41- Huỳnh Thị Thời, Trung Nhứt, Thốt nốt, Cần Thơ
42-Huỳnh Thị Đào, Trung Nhứt, Thốt nốt, Cần Thơ
43- Trần Thị Hui, Thới Đông, Ô môn, Cần Thơ
44- Huỳnh Văn Ngân, Thạnh Phú, Thốt Nốt, Cần Thơ
45- Nguyễn Ngọc Minh, ấp Qui Long, Thạnh Mỹ, Vĩnh Thạnh, tỉnh Cần Thơ
Tiếp theo là phần hình ảnh của tập thể Kinh 9 Tân Hiệp (Kiên Giang), toàn bộ danh sách số đồng bào dưới đây đều bị công an các tỉnh Cần Thơ – An Giang – Kiên Giang bắt giam khi đi khiếu kiện và đều bị đánh đập dã man, tra tấn tàn bạo:
47- Trần Thị Tiện, ấp Đông Hưng, thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp
48- Lê Thị Phường ấp Đông Tiếng, thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp
49- Phạm Kỳ Hỹ, ấp Kinh 9, thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp
50- Nguyễn Thị Kim Hoa, ấp Kinh 9A, xã Thạnh đông, Tân Hiệp, Kiên Giang
51- Trần Thị Nghĩa, ấp Kinh 9A, xã Thạnh đông, Tân Hiệp, Kiên Giang
52- Phạm Thị Năm, khu phố 6 phường Nguyễn Chí Thanh, phường Rạch Sỏi, Châu Thành, tỉnh Kiên Giang
53- Nguyễn Thị Út, ấp Nguyễn Văn Hạnh, xã Mỹ Thuận, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.
54- Nguyễn Thị Mười, ấp Kinh 9A, xã Thạnh đông, Tân Hiệp, Kiên Giang
55-Nguyễn Thị Thơi, thị trấn Tân Hiệp, Kiên Giang
56-Trần Thị Bảy, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ
57- Võ Thị Hiền, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ
58- Nguyễn Văn Sính, ấp kinh 9, thị trấn Tân Hiệp, Kiên Giang
59-Trương Thị Nhơn, thị trấn Tân Hiệp, Kiên Giang 60- Phan Thu Năm, phường Rạch Sỏi, thành phố Rạch Giá, Kiên Giang
Trên đây là số người có tên trong các tấm ảnh chụp cá nhân và tập thể, đại diện cho danh sách tập thể đồng đứng tên và ký tên tham gia vào Bản Tuyên Ngôn Độc Lập Tự Do Dân Chủ 2006-và Lời Kêu gọi Đại Đoàn kết dân tộc xây dựng lại đất nước ngày 15-4-2006, phần kèm theo đơn này.Ảnh 1: Ảnh chụp tại Hà nội gần khu lăng Hồ Chí Minh, những bà con nông dân tham gia ký tên ủng hộ Tuyên Ngôn Dân Chủ Tự Do ngày 8-4-2006 và Lời Kêu gọi Đại Đoàn kết dân tộc xây dựng lại đất nước ngày 15-4-2006, thuộc các tỉnh Cần Thơ, An Giang, Rạch Giá (Kiên Giang), Hậu Giang đã ra Hà Nội khiếu kiện và biểu tình đòi ruộng đất bị chính quyền địa phương cướp để lập nông trường Cờ Đỏ và nông trường Hậu Giang (do Bùi Thị Ngọc Sương làm giám đốc) và có tên trong danh sách cụ thể của bức thư này. Ảnh 2: Ảnh chụp bà con nông dân thuộc các tỉnh Cần Thơ, An Giang, Rạch Giá (Kiên Giang), Hậu Giang đi khiếu kiện từ 2001-2006 tại vườn hoa Mai Xuân Thưởng trên thảm cỏ ngay trước toà nhà quốc hội, trước lăng Hồ Chí Minh và hội trường Ba đình Hà nội của Đảng cộng sản Việt nam và là những người đã ký tên ủng hộ vào Bản Tuyên ngôn Dân chủ 2006 và Lời Kêu gọi Đại Đoàn kết dân tộc xây dựng lại đất nước ngày 15-4-2006, trong danh sách cụ thể của bức thư này.Ảnh 3: Ảnh chụp bà con nông dân thuộc các tỉnh Cần Thơ, An Giang, Rạch Giá (Kiên Giang), Hậu Giang đi khiếu kiện phía trước dãy nhà của Nông trường Cờ Đỏ và là những người đã ký tên ủng hộ vào Bản Tuyên ngôn Dân chủ 2006 và Lời Kêu gọi Đại Đoàn kết dân tộc xây dựng lại đất nước ngày 15-4-2006, trong danh sách cụ thể của bức thư này.48- Lê Thị Phường ấp Đông Tiếng, thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp
49- Phạm Kỳ Hỹ, ấp Kinh 9, thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp
50- Nguyễn Thị Kim Hoa, ấp Kinh 9A, xã Thạnh đông, Tân Hiệp, Kiên Giang
51- Trần Thị Nghĩa, ấp Kinh 9A, xã Thạnh đông, Tân Hiệp, Kiên Giang
52- Phạm Thị Năm, khu phố 6 phường Nguyễn Chí Thanh, phường Rạch Sỏi, Châu Thành, tỉnh Kiên Giang
53- Nguyễn Thị Út, ấp Nguyễn Văn Hạnh, xã Mỹ Thuận, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.
54- Nguyễn Thị Mười, ấp Kinh 9A, xã Thạnh đông, Tân Hiệp, Kiên Giang
55-Nguyễn Thị Thơi, thị trấn Tân Hiệp, Kiên Giang
56-Trần Thị Bảy, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ
57- Võ Thị Hiền, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ
58- Nguyễn Văn Sính, ấp kinh 9, thị trấn Tân Hiệp, Kiên Giang
59-Trương Thị Nhơn, thị trấn Tân Hiệp, Kiên Giang 60- Phan Thu Năm, phường Rạch Sỏi, thành phố Rạch Giá, Kiên Giang
Ảnh 4: Bức ảnh chụp những người tham gia ký tên ủng hộ Tuyên Ngôn Dân Chủ Tự Do 8406 và Lời Kêu Gọi Đại Đoàn Kết Dân Tộc và xây dựng lại đất nước ngày 15-4-2006 do giáo sư Trần Khuê và bác sĩ Nguyễn Xuân Ngãi đứng đầu. Bức ảnh trên từ trái qua phải gồm các bà Võ Thị Hiền (huyện Vĩnh Thạnh, Cần Thơ), Trần Thị Tiện, Lê Thị Phường, Nguyễn Thị Thơi, Phạm Kỳ Hỷ, Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Viền (Đại Diện 16 hộ ở Tân Hiệp, Kiên Giang-Rạch Giá), Trần Thị Bảy (Vĩnh Thạnh, Cần Thơ) và ông Nguyễn Ngọc Minh (huyện Vĩnh Thạnh, Cần Thơ, không có trong hình). Ảnh 5 : Ảnh chụp bà Nguyễn Thị Viên, dân oan thị trấn Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, bà Phan Thu Năm là dân oan thị xã Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang cùng ông Kha Văn Chầu, một cán bộ lão thành, một thương bệnh binh, đảng viên ĐCSVN, gia đình liệt sỹ có công với cách mạng cộng sản, là những người cùng tham gia ký tên ủng hộ Tuyên Ngôn Dân Chủ Tự Do 8406 và Lời Kêu Gọi Đại Đoàn Kết Dân Tộc và xây dựng lại đất nước ngày 15-4-2006. Ảnh 6 : Ông Kha Văn Chầu (đứng ngoài cùng bên trái ảnh trên) là dân oan Kiên Giang-Rạch Giá tham gia biểu tình khiếu kiện trước tượng Lênin ở vườn hoa Chi Lăng, quận Ba đình Hà nội tháng 5-2006 cùng nhiều dân oan các tỉnh khác. Ảnh dưới là một dân oan thị trấn Tân Hiệp, Kiên Giang-Rạch Giá, tham gia biểu tình tại vườn hoa Mai Xuân Thưởng cạnh tượng đài Lý Tử Trọng ven Hồ Tây Hà nội tháng 7-2006, là những người cũng tham gia ký tên ủng hộ Tuyên Ngôn Dân Chủ Tự Do 8406 và Lời Kêu Gọi Đại Đoàn Kết Dân Tộc và xây dựng lại đất nước ngày 15-4-2006. Ảnh 7: Ảnh chụp từ trái sang phải hình bà Nguyễn Thị Kim Hoa sinh năm 1944, ấp Đông Lập xã Thạnh Đông, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang và bà Trần Thị Tiện sinh năm 1933 ở tổ 7 ấp Đông Hưng, thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang là những dân oan đi khiếu kiện đã nhiều năm và là những người tham gia ký tên ủng hộ Tuyên Ngôn Dân Chủ Tự Do 8406 và Lời Kêu Gọi Đại Đoàn Kết Dân Tộc và xây dựng lại đất nước ngày 15-4-2006.